Inspection of the US Consulate General in Saigon – Part 1

Thứ Tư, 22 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 58601)
Inspection of the US Consulate General in Saigon – Part 1
Recently, the US State Department released an unclassified version of a report about the American Consulate General in Saigon. There is nothing shocking in the report. In fact most reports like this concentrate on positive aspects. However, it is interesting to see what the OIG (Office of the Inspector General) says about the Consulate.

According to the Report, at the time of the inspection the Consulate had 17 American Consular officers, and 51 Vietnamese employees serving as FSN’s (Foreign Service Nationals). Two excellent officers lead the consulate general, and upbeat morale is evident among American and Vietnamese employees. The consul general oversees a large consular section that is challenged by serious visa, fiancée, and adoption fraud. Generally speaking, consular staff displays positive morale. Consuls praised their managers’ professional knowledge and willingness to share information but it was noted that additional training and mentoring would upgrade skills.

The consulate general’s political section regularly reports to the State Department on religious and human rights issues. Catholics, Protestants, and Buddhists are the major religious groups in Vietnam. Catholics have the fewest problems with the host government, possibly because the church has been in the country since the seventeenth century. The government has the most problems with Protestants who have been in the country for about 100 years.

 If you are arrested in Vietnam: Timely arrest notification is rare, particularly for Americans of Vietnamese origin. Consular officers usually learn of an arrest from the detainees’ family members or associates long before they get any notification from the authorities. Notification may occur weeks or even months after the arrest. Visit requests must be made by a diplomatic note and can require at least three months for approval. Conversations generally must be in Vietnamese, are monitored by prison guards, and must follow a set agenda. Sometimes when prisoners write letters to the consul they are not delivered.

American Citizens Services: Nearly 180,000 American citizens visit Vietnam annually. About 600 American citizens, including minor children, are enrolled with the ACS in Ho Chi Minh City’s consular district. The consular chiefs estimate that upwards of 1,600 additional Americans live in Vietnam. In FY 2004, ACS Ho Chi Minh City processed about 1,600 citizenship/passport requests and executed about 2,250 notarials. 

Nonimmigrant Visas: About 42,000 people applied for NIVs at Consulate General Ho Chi Minh City during FY 2005. Roughly 55 percent of first time visitor visa applicants do not qualify for visas. (In FY 2009, the US Consulate in Vietnam denied 42% of the Tourist Visa applications. In FY 2010, the denial rate was down to 36% compared to 55% in FY 2004).

Q.1. In FY 2010, the Consulate approved 65% of Tourist visa applications, compared to only 45% approvals in FY 2004. What is the reason for this?

 A.1. No reasons have been given for the increase in approvals. We suspect that these days more applicants are better prepared for the Tourist visa interview, thanks to competent immigration service providers.

Q.2. How can visitors or foreign residents in Vietnam register with the Consulate?

A.2. It can be done easily at the Consulate website: hochiminh.usconsulate.gov.
Thứ Năm, 21 Tháng Hai 2008(Xem: 46189)
"Trong những năm gần đây, mọi người đều nhận thấy một chiến dịch trục xuất những người không có quốc tịch bị phạm tội trên toàn nước Mỹ. Sự việc "mạnh dạn" này được sự cổ xúy đồng tình của giới truyền thông, và áp lực của những nhóm chống di dân lậu như "Minute Man Project", cũng như những buổi hội luận trên tinh thần bảo thủ
Thứ Năm, 14 Tháng Hai 2008(Xem: 47365)
Bản hiệp định mới đây của của chính phủ Hoa Kỳ và nhà cầm quyền Việt Nam nói về một số người Việt Nam đang định cư ở Mỹ có thể bị trục xuất về Việt Nam nếu họ đã nhận được bản quyết định tối hậu từ cơ quan di trú Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trong tuần lễ này, chúng tôi được biết rằng hiệp định trục xuất sẽ không ảnh hưởng đến một số người mà một số dư luận lầm tưởng lúc đầu.
Thứ Ba, 12 Tháng Hai 2008(Xem: 46575)
Năm Đinh Hợi 2007 vừa qua, về lãnh vực di trú, cộng đồng Việt Nam chúng ta nhận hai tin không vui: Thứ nhất, quốc hội Hoa Kỳ bàn về dự thảo luật mới, trong các vấn đề được đề nghị là sẽ hủy bỏ chính thức bốn diện bảo lãnh di dân. Và tin không vui thứ hai là bản hiệp định trục xuất vừa được chính phủ Hoa Kỳ
Thứ Sáu, 01 Tháng Hai 2008(Xem: 46095)
Trong thời gian vừa qua, cộng đồng người Việt Nam tại Hoa Kỳ đã xôn xao trước nguồn tin hàng người Việt Nam sống bất hợp pháp tại Hoa Kỳ có nguy cơ bị trục xuất về Việt Nam. Thông báo của Tòa Đại Sứ Mỹ nêu rõ là những người Việt Nam đến Hoa Kỳ bất hợp pháp, hoặc bị chính phủ Mỹ ra lệnh trục xuất vì vi phạm hình sự và luật di trú vào ngày 12 tháng 7 năm 1995, hoặc sau ngày này, là đối tượng bị trả về Việt Nam.
Thứ Năm, 24 Tháng Giêng 2008(Xem: 43157)
Nhiều hãng thông tấn Hoa Kỳ vừa phổ biến một bản tin quan trọng đang gây xôn xao trong cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ. Đó là hàng người Việt Nam sống bất hợp pháp tại Hoa Kỳ có nguy cơ bị trục xuất về Việt Nam.
Thứ Năm, 17 Tháng Giêng 2008(Xem: 45767)
Theo nguyên tắc, Tòa Lãnh sự Hoa Kỳ có thể giữ một hồ sơ bảo lãnh bị từ chối trong một năm sau ngày phỏng vấn để cho phép đương đơn nộp bổ túc các bằng chứng được yêu cầu. Tuy nhiên, Tòa Lãnh sự thường không phải chờ đợi lâu trước khi trả hồ sơ về cho Sở di trú. Thực ra đây có thể là điều tốt.
Thứ Sáu, 11 Tháng Giêng 2008(Xem: 44846)
Phòng Công Dân và Dịch Vụ Di Trú Hoa Kỳ (USCIS) đã nhận được số lượng đơn gia tăng đáng kể trong thời gian qua. Vào tháng 7 và tháng 8 năm 2007, cơ quan di trú đã nhận được gần 2 triệu 500 ngàn đơn di trú đủ mọi loại từ dân chúng. Số lượng đơn vừa kể tăng gần gấp đôi số lượng đơn di trú
Thứ Sáu, 04 Tháng Giêng 2008(Xem: 43318)
Kể từ ngày 1 tháng Giêng năm 2008, lệ phí nộp đơn xin chiếu khán (visa) phi-di-dân sẽ tăng từ 100 Mỹ kim lên 131 Mỹ kim; chẳng hạn như xin chiếu khán phi-di-dân đi du lịch, hoặc sang Mỹ theo diện hôn thê-hôn phu, v.v...
Thứ Sáu, 28 Tháng Mười Hai 2007(Xem: 43492)
Bước kế tiếp là tìm một cơ quan lo vấn đề con nuôi có giấy phép tại Hoa Kỳ để họ có thể giúp đỡ việc nhận con nuôi đang sống ở một vùng nào đó tại Việt Nam, nơi mà qúy vị muốn nhận con nuôi. Chẳng hạn như cơ quan Orphans Overseas chỉ hướng dẫn việc nhận con nuôi ở hai tỉnh Hà Nam và Nam Định
Thứ Năm, 20 Tháng Mười Hai 2007(Xem: 44753)
Vài năm trước đây, nhiều trẻ em Việt Nam được công dân Hoa Kỳ bảo lãnh diện con nuôi, nhưng Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ đã ngưng lại vì đã có những bằng chứng rõ rệt cho thấy có vấn đề tham nhũng và "mua bán trẻ em" ở Việt Nam. Đến năm 2005, chính phủ Hoa Kỳ và chính phủ Việt Nam đã ký một hiệp định mới về việc bảo lãnh con nuôi